Chú thích Lê Tắc

  1. Vũ Ngọc Khánh, sách ở mục tham khảo, tr 78.
  2. Giáo sư Nguyễn Huệ Chi cho biết: "Lâu nay vẫn quen đọc là Lê Tắc (hay Trắc), nhưng Giáo sư Lê Mạnh Thát mới phát hiện ra cách đọc là "Lê Thực" qua lời chú của chính Đại Việt sử ký toàn thư (sách ở mục tham khảo, tr. 34).
  3. nay là tỉnh Thanh Hóa, chú của người viết
  4. Sử sách người Việt không thấy chép về Lê Tắc, những thông tin của Lê Tắc dưới đây được chép từ phần Tự sự của ông trong sách An Nam chí lược.
  5. Ghi theo "Tự sự", bản dịch tiếng Việt in trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1, tr. 530). Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 1, tr. 44) ghi là "Lê Phụng".
  6. 1 2 3 4 5 An Nam chí lược, Nhà xuất bản Viện đại học Huế, 1961, Phần Tự sự, bản điện tử, tr 167, 168
  7. Theo Đại Việt sử ký toàn thư (tập 2, bản dịch, tr. 51).
  8. Trích trong Đại Việt sử ký toàn thư (tập 2), bản dịch, tr. 51.
  9. Theo Đại Việt sử ký toàn thư (tập 2), bản dịch, tr. 56.
  10. "Tự sự" không ghi rõ "quốc vương trước" là ai.
  11. Theo Nguyễn Huệ Chi, tr.34.
  12. Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 296
  13. Theo Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế (sách ở mục tham khảo, tr. 376). Một trong số người có quan điểm này, là Cao Văn Luận (Giáo sư, Viện trưởng Viện Đại học Huế). Ông viết: "Lê Tắc quên mình là người Việt, dựa vào lập trường và quan điểm của người Nguyên để soạn...Ủy ban (phiên dịch sách An Nam chí lược) không có chút ý định nào dung thứ những hành động và quan niệm sai lầm của soạn giả đối với Tổ quốc" (trích trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1, tr. 65). Tuy nhiên, phê phán gay gắt nhất, có lẽ là Trần Thanh Mại. Theo ông, thì đó là "một quyển sử nhục nhã của kẻ bán nước" (dẫn lại theo Vũ Ngọc Khánh, tr. 85).
  14. Vũ Ngọc Khánh, sách ở mục tham khảo, tr 84-85.
  15. Theo "Tiểu dẫn" của THS. Bùi Văn Vượng, in trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1), tr. 65.

Liên quan